Cách chăm sóc bà bầu trong 3 giai đoạn của thai kỳ

3 tháng giữa bà bầu nên ăn gì

Trong 3 giai đoạn tam cá nguyệt thời kỳ mang thai, vấn đề dinh dưỡng bà bầu luôn là đề tài của tất cả các mẹ. Vậy cụ thể bà bầu nên ăn gì trong từng thời kỳ ? Hãy cũng đọc bài viết dưới đây là giải đáp thắc mắc về dinh dưỡng 9 tháng thai kỳ cho mẹ bầu nhé.

MỤC LỤC

Mức tăng cân hợp lý khi mang thai

Mức cân nặng khuyến nghị cho 3 giai đoạn mang thai của mẹ bầu.

Sự tăng cân của phụ nữ trong thai kỳ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm cân nặng của thai nhi, nhau thai, nước ối, thể tích máu gia tăng, mỡ tăng, mô và dịch cơ thể tăng,…Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), sự tăng cân trongthai kỳ được ước tính dựa vào chỉ số khối lượng cơ thể BMI ( Body mass index) của người mẹ trước khi mang thai. Công thức tính BMI như sau:

Chỉ số BMI = cân nặng (kg) / [chiều cao x chiều cao] (m)

Nếu người mẹ có cân nặng bình thường trước khi mang thai (BMI khoảng 18,5 – 24,9): mức tăng cân lý tưởng của người mẹ là 10 – 12 kg, cụ thể như sau:

chỉ số cân nặng tam cá nguyệt mang bầu

Nếu người mẹ nhẹ cân (BMI: <18,5): mức tăng cân nên đạt khoảng 25% so với cân nặng trước khi mang thai, thông thường là 12,7 – 18,3 kg.

Nếu trước khi mang thai mẹ bị thừa cân, béo phì (BMI từ 25 trở lên): mức tăng cân lý tưởng là 15% cân nặng trước khi mang thai, thông thường là 7-11,3 kg.

Trường hợp người mẹ mang song thai: nên tăng khoảng 16-20,5 kg.

Dinh dưỡng 3 tháng đầu

3 tháng đầu thai kỳ là giai đoạn quan trọng nhất của thai nhi, bởi đây là giai đoạn trẻ bắt đầu hình thành các cơ quan các hệ thần kinh. Do đó, chế độ dinh dưỡng 3 tháng đầu thai kỳ là yếu tố quyết định tới cân nặng và sự phát triển của trẻ sau này. Bên cạnh đó, giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, người mẹ phải đối mặt với rất nhiều tình trạng nguy hiểm như sảy thai, thai chết lưu, vì thế cần chú ý đặc biệt đến chế độ dinh dưỡng trong giai đoạn này.

3 tháng đầu bà bầu không nên ăn gì và không nên ăn gì?

3 tháng đầu bà bầu nên ăn gì và không nên ăn gì

3 tháng đầu bà bầu nên kiêng gì?

Bác bác sĩ khuyến cáo các thai phụ không nên ăn các thực phẩm sau:

  • Rau mầm: thường các loại vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể có thể gây dị dạng cho thai nhi.
  • Đồ muối chua như dưa muối, cà muối,…có hàm lượng nitrit tăng cao rất có hại cho cơ thể.
  • Hải sản như cá thu vua, cá đồng, cá ngừ, cá kiếm, cá kình,…chứa hàm lượng thủy ngân càng cao.
  • Các loại đồ uống: trà thảo mộc, đồ uống có ga, có cồn, cà phê,… không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn có nguy cơ gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi, tăng nguy cơ sảy thai.
  • Một số loại rau củ như: rau ngót, rau răm, củ dền,…có chứa những chất làm kích thích co bóp tử cung, tăng nguy cơ sảy thai cho các bà mẹ.

3 tháng đầu bà bầu nên ăn gì?

Nếu mẹ bầu có thể trọng trung bình và khỏe mạnh, lượng calo khuyến nghị mỗi ngày của bạn là 2000 calo, không khác biệt so với bình thường. Vì thế chế độ ăn của mẹ bầu 3 tháng đầu cũng không khác người bình thường mấy. Ngoài những thực phẩm cần tránh ở trên thì mẹ nên bổ sung thêm các thực phẩm sau:

  • Thịt nạc, trứng
  • khoai lang và các loại rau sẫm màu
  • Sữa và chế phẩm từ sữa
  • Trái cây chứa nhiều vitamin C, vitamin B, vitamin K như cam, ổi, dâu tây
  • Dầu gan cá, trừ các loại cá kể ở trên ra nhé

Giải đáp

Dưới đây làm một số băn khoăn của mẹ bầu 3 tháng đầu:

Bà bầu 5 tuần nên ăn gì?

Ở tuần thứ 5 mẹ bầu nên bổ sung axit folic, vitamin B6 để đề phòng các vấn đề dị tật ống thần kinh, nứt đốt sống, sứt môi…

Bà bầu 5 tuần nên ăn gì

  • Bằng cách bổ sung thực phẩm như cam, khoai tây, bông cải xanh, măng tây, trứng, đậu,…
  • Bổ sung các thực phẩm chứa vitamin B6 như đậu phộng, chuối, các loại hạt, lúa mạch, khoai tây, cà chua, chuối, đậu, gà, trứng… để giảm thiểu tối đa tình trạng buồn nôn, ốm nghén.
  • Uống sữa bà bầu, sữa chua, váng sữa…
  • Thường xuyên ăn bông cải xanh, rau bina, măng tây, bắp cải, đậu bắp…
  • Bổ sung thực phẩm chứa nhiều sắt: bột yến mạch, trái cây sấy khô, thịt gà, bí ngô, lòng đỏ trứng gà…
  • Thực phẩm chứa nhiều đạm như thịt và hải sản
  • Ăn nhiều loại trái cây như: bơ, nho, chuối, kiwi, đu đủ chín, cam quýt, xoài, táo…

Tháng thứ 2 bà bầu nên ăn gì?

Khi bước sang tháng thứ hai, một số bà bầu vẫn còn triệu chứng ốm nghén, thậm chí chúng còn trở nên nặng nề hơn. Tuy nhiên, các bà bầu cần cố gắng để có thể ăn uống điều độ và bổ sung đủ các chất dinh dưỡng cho thai nhi phát triển tốt. Một chế độ ăn đầy đủ những nhóm chất dinh dưỡng thiết yếu như chất đạm, chất đường, chất béo, vitamin và khoáng chất là điều cần thiết.

Tháng thứ 2 bà bầu nên ăn gì

Trong đó một số nhóm chất quan trọng cũng cần được lưu ý bổ sung như: thịt, cá, hải sản, các loại rau có lá màu xanh đậm, trái cây và nhiều loại hạt ngũ cốc, cam quýt, bưởi, cà chua, dâu tây. Phô mai, sữa chua, trứng, các loại cá có xương, rau xanh, ngũ cốc, các loại hạt, đậu ..

Bà bầu 7 tuần nên ăn gì?

Hiện tượng ốm nghén sẽ ảnh hưởng lớn tới khả năng hấp thụ dinh dưỡng của người mẹ. Phần nào đó, chúng cũng sẽ gây ra tình trạng thiếu chất cho thai nhi. Thế nên, bạn phải điều chỉnh chế độ ăn hợp lý mới đảm bảo được việc cung cấp dinh dưỡng đầy đủ nhất cho cả 2 mẹ con.

Thực phẩm mẹ bầu có thể chọn mua đó là các loại đậu (đậu nành, đậu cô ve, đậu xanh), bông cải, ngũ cốc hay rau chân vịt…; Sữa, sữa chua, phô mai, váng sữa, hải sản các loại (cua, ốc, mực), các loại rau có màu xanh thẫm. Cá, trứng, thịt bò, thịt gà…

Bà bầu 8 tuần nên ăn gì?

Thời điểm bầu 8 tuần, mặc dù mẹ vẫn còn hiện tượng nghén nhưng vẫn phải bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. Bằng cách ăn nhiều thực phẩm sau:

thực phẩm giàu folic

  • Bầu 8 tuần nên ăn rau củ nhiều, đặc biệt là cải bó xôi rất nhiều Folic, súp lơ xanh, đậu bắp.
  • Các loại ngũ cốc dinh dưỡng : hạt óc chó, hạnh nhân, hạt dẻ.
  • Bầu 8 tuần nên ăn gì từ các loại trái cây như Cam, quýt, chuối, dâu tây.
  • Bầu 8 tuần nên ăn gì từ thực phẩm làm bằng sữa
  • Thực phẩm giàu protein : thịt, trứng

Bà bầu 9 tuần nên ăn gì?

Tương tự, thực phẩm cần bổ sung cho bà bầu 9 tuần cũng tương tự như cho bà bầu tuần.

Bà bầu 2 tháng ăn khổ qua được không?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thì bà bầu vẫn có thể ăn canh khổ qua tuy nhiên để đảm bảo an toàn sức khỏe của cả mẹ và bé thì nên: Ăn với lượng vừa phải chỉ khoảng 2 lần/tuần.

Bà bầu 2 tháng ăn khổ qua được không

Thời điểm tốt nhất để bà bầu ăn canh khổ qua đó là ở giai đoạn thứ hai của thai kỳ. Bởi vì ở giai đoạn này nguy cơ sảy thai không còn nữa, nên mẹ bầu có thể an tâm hơn khi ăn canh khổ qua. Do đó, tốt nhất mẹ bầu 2 tháng không nên ăn khổ qua nhé.

3 tháng đầu bà bầu nên uống sữa gì?

Bổ sung sữa là cần thiết để giúp bé phát triển xương và phòng tránh loãng xương cho mẹ. Tuy nhiên, giai đoạn 3 tháng đầu mẹ bầu bị nghén, vì thế nên mẹ nên thử các loại sữa sau đây, sữa nào mẹ uống cảm thấy hợp đều được hết nhé.

  1. Sữa bầu
  2. Sứa tươi
  3. Sữa đậu nành
  4. Sữa óc chó
  5. Sữa gạo
  6. Sữa hạnh nhân
  7. Sữa yến mạch
  8. Sữa chua

Bà bầu 2 tháng đầu nên uống sữa gì?

Tương tự, mẹ bầu 2 tháng có thể uống  8 loại sữa kể trên, nếu hợp loại nào thì uống loại đó. Tuy nhiên, mẹ cần tìm địa chỉ bán sữa uy tín để đảm bảo an toàn nhé.

Bà bầu 3 tháng đầu có nên ăn gừng?

Bà bầu sử dụng trà gừng, gừng tươi giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh; tốt cho tiêu hóa; giải tỏa căng thẳng; tránh ho và cảm lạnh; kiểm soát lượng đường trong máu; chữa đầy hơi khó tiêu; đặc biệt giúp mẹ bầu giảm triệu chứng buồn nôn.Tuy nhiên, theo Trung tâm Y tế MayoClinic (Mỹ). Tiêu thụ gừng với liều lượng lớn có thể ảnh hưởng đến hormone giới tính của em bé hoặc gây sẩy thai, chảy máu khi manng thai.

Bà bầu 3 tháng đầu có nên ăn gừng

Vì vậy, sản phụ có thể dùng đến 1 gram (1.000 mg) gừng mỗi ngày vẫn an toàn.

Bà bầu 3 tháng đầu ăn mít được không?

Bà bầu 3 tháng đầu ăn được mít các mẹ nhé, dưới đây là một số công dụng của mít với mẹ bầu:

Bà bầu 3 tháng đầu ăn mít được không

  • Tăng cường hệ miễn dịch, giảm nguy cơ nhiễm bệnh
  • Điều hòa huyết áp giúp giảm nguy cơ tiền sản giật
  • Giảm nguy cơ rối loạn tuyến giáp gây chậm phát triển ở trẻ
  • Ngăn ngừa thiếu máu ở mẹ bầu – giảm nguy cơ sảy thai
  • Tăng cường hệ tiêu hóa
  • Bảo vệ mắt và da – khắc phục tình trạng mắt mờ, da thâm sạm
  • Giúp mẹ bầu chắc khỏe xương và bổ sung canxi cho trẻ

Vì mít là loại quả có lượng đường tương đối cao, nếu mẹ bầu ăn quá nhiều sẽ gây nóng trong, tăng đường huyết,…; Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi ngày mẹ bầu chỉ nên sử dụng từ 80 – 100g mít để tối đa lợi ích cho sức khỏe. Có thể kết hợp ăn mít với các loại hoa quả khác và sữa chua. Không nên ăn mít lúc bụng đói hoặc buổi tối

Dinh dưỡng 3 tháng giữa thai kỳ

3 tháng giữa thai kỳ là giai đoạn phát triển nhanh của thai nhi vì vậy mẹ bầu cần được đáp ứng năng lượng cho mẹ bầu khi có thai. Thực đơn cho mẹ bầu 3 tháng giữa nên tăng 250kcal/ ngày, đồng thời chú ý bổ sung các thực phẩm giàu canxi, kẽm…

3 tháng giữa bà bầu nên ăn gì?

Mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ dưỡng chất thiết yếu : chất đạm, chất béo và chất xơ; bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất : canxi, axit folic, vitamin D, vitamin A, vitamin B1, sắt, iot, kẽm, DHA.

3 tháng giữa bà bầu nên ăn gì

Thực phẩm cho 3 tháng giữa bà bầu nên ăn là :

  • Sữa và phô mai
  • Các loại hạt
  • Rau củ quả, bơ
  • Trứng gà
  • Cá hồi và thịt

Giải đáp thắc mắc

Dưới đây là một số thắc mắc mẹ bầu giai đoạn tam cá nguyệt thứ 2.

Tháng thứ 4 bà bầu tăng bao nhiêu kg?

Từ tháng thứ 4 của thai kỳ, bà bầu nên tăng cân trong khoảng 1,5 đến 2 kg mỗi tháng. Ngoài ra, nên kiểm tra cân nặng đều đặn và thăm khám bác sĩ để được tư vấn nếu tăng ít hơn 1 kg hay quá 3 kg mỗi tháng.

Tháng thứ 4 bà bầu nên ăn gì? 

Tháng thứ 4 thai phụ đã giảm bớt tình trạng ốm nghén và có thể ăn uống trở lại. Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 4 cần đảm bảo cung cấp đủ 4 nhóm chất là tinh bột, đạm, béo, chất xơ, vitamin và khoáng chất.

Tháng thứ 4 bà bầu nên ăn gì

  • Các loại rau xanh, hoa quả, ngũ cốc, yến mạch…
  • Thực phẩm giàu chất sắt như trứng gà, trái cây khô, thịt đỏ, rau lá xanh…
  • Bổ sung Canxi có nhiều trong sữa, trứng gà, thịt bò, tôm, cua, cá và các loại hải sản.
  • Rau xanh và trái cây tươi: các loại rau xanh có màu xanh đậm (bông cải xanh, cải bó xôi, rau mồng tơi, rau muống, cải xoong…) Các loại hoa quả như táo, nho, cam, quýt, đu đủ chín, hoa quả sấy khô, xoài, thanh long đỏ… rất tốt cho bà bầu.

Bà bầu 4 tháng an khổ qua được không?

Câu trả lời là được nhé. Mẹ bầu 4 tháng nên ăn 2 lần / 1 tuần và ăn với lượng vừa phải thội.

Bà bầu 4 tháng ăn dứa được không?

Với thắc mắc “bà bầu tháng thứ mấy được ăn dứa” thì lời khuyên từ chuyên gia y tế là mẹ nên bắt đầu vào những tuần cuối của thai kỳ, tốt nhất là trước khi bé chào đời 2 – 3 tuần. Vậy nên, các mẹ bầu mang thai tháng thứ 4 muốn ăn dứa thì hãy chờ thêm sát tới ngày sinh hẵng ăn nhé!

Bà bầu 4 tháng uống nước dừa được không?

Nước dừa không chỉ để giải khát mà còn mang đến nhiều giá trị dinh dưỡng. Vì thế, tin vui là các bà bầu có thể uống nước dừa bất cứ lúc nào trong thai kỳ. Nhưng tháng thứ 4, mở đầu cho tam cá nguyệt thứ hai được xem là thời gian tốt nhất để bắt đầu nhâm nhi một chút nước dừa.

Bà bầu 4 tháng uống nước dừa được không

Ngoài ra, bà bầu cũng nên uống tối đa một ly nước dừa mỗi ngày để phòng ngừa trường hợp dung nạp quá nhiều natri hoặc kali.

Tháng thứ 5 bà bầu nên ăn gì?

Xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp đặc biệt quan trọng đối thai phụ trong khoảng thời gian tháng thứ 5 của thai kỳ. Các nhóm thực phẩm cần được lưu ý trong thời kỳ này gồm có:

Tháng thứ 5 bà bầu nên ăn gì

  • Thực phẩm giàu protein gồm thịt gà, lợn, bò, trứng, hạt các loại, ngũ cốc, đậu,…
  • Thực phẩm giàu chất xơ: các loại thức ăn như rau lá xanh, bắp cải, cà rốt, cà chua, củ cải đường
  • Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất:  rau xanh, trái cây, gan lợn, giò heo, rong biển, tôm, hạt các loại,… và trái cây tươi như lê, táo, chuối, kiwi, cam, nho, dâu
  • Thực phẩm chứa canxi và các loại ngũ cốc như hạt lúa mì, cơm, ngô, khoai, yến mạch,…
  • Thực phẩm chứa sắt Rau bina, gan và nội tạng động vật, các loại đậu, thịt đỏ, bông cải xanh
  • Mẹ bầu cũng cần chú ý uống nhiều nước, sữa ít nhất 2 lít nước mỗi ngày và 2 ly sữa để bổ sung canxi cho sự phát triển của trẻ.

Bà bầu 5 tháng uống nước dừa được không?

Câu trả lời là được nhé. Tuy nhiên mẹ bầu chỉ nên uống 1 quả / 1 ngày để phòng ngừa trường hợp dung nạp quá nhiều natri hoặc kali.

Bà bầu 6 tháng ăn khổ qua được không?

Bà bầu có thể chọn khổ qua cho các bữa ăn chính của mình vì giai đoạn này rất cần nhiều chất xơ cho thai nhi mà khổ qua có nhiều chất xơ đảm bảo phát triển cơ thể của cả mẹ và con. Tuy nhiên cần chú ý là nếu ở giai đoạn này ăn quá nhiều sẽ làm tăng nguy cơ sảy thai. Nếu mẹ bầu chưa từng ăn khổ qua thì không nên ăn; hoặc cũng chống chỉ định cho mẹ bầu bị hạ đường huyết;

Dinh dưỡng 3 tháng cuối thai kỳ

Tam cá nguyệt thứ 3 là giai đoạn thai nhi hấp thụ một lượng lớn dưỡng chất từ mẹ. Do đó, bạn phải chú ý nhiều chế độ dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn. Ngoài việc giúp bé khỏe mạnh, tăng trưởng nhanh, việc chú ý đến dinh dưỡng 3 tháng cuối thai kỳ còn giúp mẹ giảm mệt mỏi, đồng thời cơ thể có đầy đủ dưỡng chất để chuẩn bị cho cuộc vượt cạn.

Dinh dưỡng 3 tháng cuối thai kỳ

3 tháng cuối bà bầu nên ăn gì?

3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn phát triển quan trọng cả về trí não lẫn thể chất của bé. Vậy bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng cuối để con thông minh, khỏe mạnh? Các mẹ bầu đừng bỏ qua 7 thực phẩm “vàng” cho trí não sau:

  • Thực phẩm giàu sắt và protein : thịt đỏ và thịt gia cầm, trứng, các loại rau lá màu xanh đậm như rau bina, rau cải xoăn, trái cây sáp, đậu nành
  • Thực phẩm giàu canxi : sữa, sữa chua, phô mai, paneer
  • Thực phẩm giàu magie: đậu đen, cám yến mạch, lúa mạch, atiso, hạnh nhân và hạt bí ngô.
  • Thực phẩm già DHA : dầu cá, cá béo, cá ngừ, quả óc chó, hạt lanh.
  • Thực phẩm giàu acid folic: rau màu xanh đậm, cam, bột yến mạch, bánh mỹ, ngũ cốc nguyên hạt
  • Thực phẩm giàu chất xơ : trái cây, quả tươi, tiêu xanh, bông cải xanh
  • Thực phẩm giàu vitamin C : cam, quýt, dưa, …

Các câu hỏi thắc mắc

Dưới đây là một số thắc mặc về dinh dưỡng cho mẹ bầu ở tam cá nguyệt cuối.

Bà bầu 6 tháng ăn nhãn được không?

Mặc dù nhãn có rất nhều dinh dưỡng và tác dụng với người bình thường.

Bà bầu 6 tháng ăn nhãn được không

Tuy nhiên, nhãn là loại qủa có tính nóng, khi bà bầu ăn nhãn sẽ làm tăng nhiệt trong cơ thể gây cảm giác nóng bừng và khó chịu. Thậm chí loại quả này cũng được cho là có ảnh hưởng xấu đến thai nhi, gây đau bụng dưới, chảy máu và xảy thai. Vị thế mẹ bầu 6 tháng không nên ăn nhãn.

Bà bầu 6 tháng uống nước dừa được không?

Câu trả lời có nhé. Mẹ bầu 6 tháng uống nước dừa rất tốt. Tuy nhiên, chỉ nên uống 1 quả /1 ngày để tránh thừa kali.

Bà bầu 6 tháng ăn dứa được không?

Câu trả lời cho câu hỏi “bà bầu có nên ăn dứa khi mang thai” là có. Do đó, mẹ bầu có thể an tâm nếu chế độ ăn có thành phần là dứa. Để mang lại hiệu quả tốt về sức khỏe cho cả mẹ và bé, bạn nên ăn từ 1-2 khẩu phần mỗi tuần (mỗi khẩu phần tương đương khoảng 165g).

Bà bầu 7 tháng nên ăn gì?

Ở tháng thứ 7 của thai kỳ, các mẹ bầu cần phải tăng trung bình từ 8 – 10kg và không được phép vượt quá ngưỡng này vì sẽ rất dễ dẫn đến nguy cơ bị béo phì.

bà bầu 7 tháng nên ăn gì

Tháng thứ 7 bà bầu nên ăn gì?

Mẹ nên cung cấp thêm canxi và photpho cho cơ thể bằng các loại thức ăn như sữa, phô mai, thịt cá hồi hoặc súp lơ xanh.

  • Một số thực phẩm giàu Sắt được gợi ý như: các loại thịt đỏ, thịt gia cầm, cơm trắng hay các loại hạt như hạnh nhân, yến mạch, đậu đen, lúa mạch, atiso, hạt bí ngô…
  • Mẹ có thể bổ sung nguồn Canxi cho cơ thể bằng các sản phẩm từ sữa, sữa chua, yến mạch hay là cá hồi…
  • Mẹ cũng cần bổ sung cho cơ thể nhóm các thực phẩm giàu DHA như trứng, sữa hay các loại nước ép hoa quả.
  • Các loại hoa quả họ cam, quýt, bưởi, chanh, dưa hấu, bông cải xanh…

Bà bầu 7 tháng uống nước dừa được không?

Bà bầu 7 tháng vẫn nên duy trì uống 1 quả dừa/ ngày nếu tình trạng ối của mẹ bình thường nhé.

Bà bầu 2 tháng cuối nên ăn gì?

Thực phẩm cho bà bầu 2 tháng cuối bao gồm : Trứng gà; Thịt lợn nạc. Thịt cá, Thịt bò, Sữa tươi và sữa chua, Trứng vịt lộn;
Các loại hạt (hạt dẻ, hạt óc chó,…), Khoai lang…

2 tháng cuối bà bầu nên ăn gì?

Bà bầu 8 tháng có nên an nhãn không?

Nhãn là loại quả mẹ bầu không nên ăn. Đặc biệt với mẹ bầu có cơ địa nóng, hay táo bón thì tuyệt đối không được ăn.

Bà bầu 8 tháng có được ăn dứa không?

Ăn dứa trong tam cá nguyệt thứ 3 và trong suốt thai kỳ hoàn toàn an toàn. Thậm chí, bà bầu ăn dứa còn có thể nhận được nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.

Bà bầu 8 tháng có được ăn dứa không

Việc ăn một lượng lớn dứa khi mang thai không được khuyến khích bởi nếu ăn nhiều, mẹ sẽ gặp phải các biến chứng như đau rát dạ dày, tiêu chảy, lượng đường trong máu cao.

Bà bầu 8 tháng ăn rau ngót được không?

Giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ, bà bầu nên hạn chế ăn rau ngót. Ăn rau ngót ở giai đoạn này dễ làm tăng nguy cơ đau thắt tử cung, dẫn đến sinh con non hoặc thai chết lưu, ảnh hiểm nghiêm trọng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Bà bầu 8 tháng ăn rau ngót được không

Tháng thứ 9 bà bầu nên ăn gì? Bà bầu 2 tuần cuối nên ăn gì?

Những thực phẩm tốt cho bà bầu 9 tháng gồm:

Thực phẩm giàu chất xơ : ngô, gạo lứt, trái cây, hoa atiso, các loại đậu, rau tươi, các loại hạt, bánh mỳ nguyên cám.

Thực phẩm giàu sắt : thịt gà, thịt đỏ, nho khô, hạt bí, trứng, bông cải xanh, rau chân vịt

Thực phẩm giàu axit folic : rau có màu xanh đạm, cam chanh, hạt hướng dương, măng tây, dưa vàng, bơ

Thực phẩm giàu canxi : cá, vừng, trứng, chuối, thịt nạc, yến mạch, hạnh nhân, sữa

Thực phẩm giàu DHA: cá thu, cá hồi, cá ngừ, trứng, bơ, sữa tươi, ngũ cốc, tôm

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Main Menu